Excel hỗ trợ cách tính hàm lượng giác đơn giản và dễ dàng với người dùng. Đặc biệt trong những bài toán khó công cụ này giúp ích rất nhiều. Bài viết dưới đây giới thiệu tới các bạn các hàm lượng giác mà Excel hỗ trợ.
1. Hàm Sin
– Cú pháp: Sin (number).
Trong đó: number là giá trị độ của góc cần tính Sin.
– Ý nghĩa: Trả về giá trị Sin của 1góc, giá trị nằm trong khoảng từ -1 đến +1.
– Ví dụ:
Các bạn chú ý để làm việc với các hàm lượng giác trong Excel đơn vị đo độ là radians.
Bước 1: Chuyển đơn vị đo độ sang radians. Chèn thêm 1 cột và nhập câu lệnh như hình vẽ:
Bước 2: Kéo định dạng cho các ô còn lại. Nhập công thức tính giá trị Sin như hình vẽ dưới:
Cuối cùng bạn kéo định dạng cho các ô còn lại có kết quả như hình sau:
2. Hàm Cos
– Cú pháp: Cos (number).
Trong đó: number là giá trị độ của góc cần tính Cos.
– Ý nghĩa: Trả về giá trị Cos của 1góc, giá trị nằm trong khoảng từ -1 đến +1.
– Ví dụ:
Bước 1: Bạn nhập công thức như hình vẽ.
Bước 2: Kéo định dạng cho các ô còn lại có kết quả như hình dưới:
3. Hàm Tan
– Cú pháp: Tan (number).
Trong đó: number là giá trị độ của góc cần tính Tan.
– Ý nghĩa: Trả về giá trị Tan của 1góc, giá trị nằm trong khoảng từ -1 đến +1.
– Ví dụ:
4. Hàm Asin
– Cú pháp: Asin (number).
Trong đó:: number là giá trị độ của góc cần tính Asin.
– Ý nghĩa: Trả về giá trị Asin của 1góc, giá trị nằm trong khoảng từ -1 đến +1.
– Ví dụ:
5. Hàm Asinh
– Cú pháp: Asinh (number).
Trong đó: number là giá trị độ của góc cần tính Asin.
– Ý nghĩa: Trả về một giá trị Asinh của một góc nhưng giá trị này là radian.
– Ví dụ:
6. Hàm Acos
– Cú pháp: Acos (number).
Trong đó: number là giá trị độ của góc cần tính Acos.
– Ý nghĩa: Trả về giá trị Acos của 1góc, giá trị nằm trong khoảng từ -1 đến +1.
– Ví dụ:
7. Hàm Acosh
– Cú pháp: Asinh (number).
Trong đó: number là giá trị của góc cần tính Acosh.
– Ý nghĩa: Trả về một giá trị Acosh của một góc nhưng giá trị này là radian.
– Ví dụ:
8. Hàm Atan
– Cú pháp: Atan (number).
Trong đó: number là giá trị cần tính Atan.
– Ý nghĩa: Trả về một giá trị Atan của một góc.
– Ví dụ:
9. Hàm Atan2
– Cú pháp: Antan2 (x_num, y_num).
Trong đó: x_num, y_num là giá trị của hoành độ và tung độ. –
Ý nghĩa: Trả về giá trị Radian nằm trong khoảng từ – Pi-> +Pi.
– Ví dụ:
10. Hàm Atanh
– Cú pháp: Atanh (number).
Trong đó: number là giá trị cần tính Atanh.
– Ý nghĩa: Trả về giá trị là Radian.
– Ví dụ:
11. Hàm Degrees
– Cú pháp: Degrees (angle).
Trong đó: angle là giá trị độ của 1 góc cần chuyển.
– Ý nghĩa: Chuyển đổi số đo của 1 góc từ đơn vị radians sang độ.
– Ví dụ:
12. Hàm Radians
– Cú pháp: Radians (angle).
Trong đó: angle là giá trị độ của 1 góc cần chuyển.
– Ý nghĩa: Chuyển đổi số đo của 1 góc từ đơn vị độ sang radians.
– Ví dụ:
Chúc các bạn thành công!
Xin chào chúng mình là Gen Z. Thế hệ tuổi trẻ Gen Z chúng mình chia sẻ cho nhau những bài viết bổ ích giúp nhằm mục đích phi lợi nhuận và cùng nhau phát triển bản thân về cả tri thức lẫn tinh thần. Nếu bạn đam mê viết lách và chia sẻ câu chuyện cá nhân của bạn trên nền tảng internet hãy gửi tin nhắn đến cho chúng mình cùng gia nhập cộng đồng cùng nhau học hỏi và chia sẻ kiến thức nhé